Bài thể dục vẫy tay này rất đơn giản, ai nấy cũng đều có thể học được, quan trọng là vẫn phải kiên trì.
Nguyên lý dưỡng sinh vẫy tay
Vẫy tay sẽ tác động đến 12 kinh mạch ở cổ tay, bàn tay, gân chân, đầu gối… khiến chúng chịu kích thích mà vận động co giãn, có thể tăng cường huyết dịch trong cơ thể, thậm chí là tuần hoàn vi huyết quản đến tận cùng cơ thể. Dưới sự tác động của khí huyết lưu thông nhanh chóng, 1 vài tế bào hư hỏng, chất thải trong cơ thể sẽ bị bài trừ ra ngoài. Theo góc độ y học hiện nay mà nói, khi vùng vẫy tay có thể khiến cơ thịt của toàn cơ thể thả lỏng, huyết dịch sẽ gia tăng lưu thông thông suốt đến khắp cơ thể.
Rèn luyện 1 tháng: bụng sinh nhiệt, thông tam tiêu, không bệnh tật!
Những người bờ vai đau mỏi sau khi kiên trì vùng vẫy tay 1 khoảng thời gian, thì những bệnh tật về đau mỏi đều sẽ biến mất. Đây là bởi vì thông qua vùng vẫy tay đả thông kinh mạch trong cơ thể người, khiến huyết khí càng thông suốt hơn. Bài thể dục vẫy tay này rất đơn giản, ai nấy cũng đều có thể học được, quan trọng là vẫn phải kiên trì.
Động tác cơ bản
Đôi chân đứng hơi cong, hơi nhắm mắt, giơ 2 tay ra, hơi dùng sức vùng vẫy 2 cánh tay. Mỗi lần khi vẫy đến 5 cái, hãy phối hợp với đầu gối khom xuống.
Thời gian luyện tập
Nửa tiếng đồng hồ trở lên. Khi mới vừa luyện tập, 10-15 phút là được, sau đó từ từ gia tăng thời gian.
Thời điểm luyện tập
Luyện tập vào lúc rạng sáng mặt trời vừa ra và buổi chiều mặt trời sắp xuống, hiệu quả sẽ tốt nhất. Sau khi ăn cơm, bụng đói thì không thích hợp luyện tập.
Những điều chú ý
Trong quá trình luyện tập nếu như xuất hiện 3 hiện tượng là chóng mặt, đau ngực, 2 vai nặng nề mỏi mệt thì cho thấy đã vận động quá mức rồi, cần phải nghỉ ngơi. Có những người sẽ xuất hiện triệu chứng nấc cục, thả hơi…điều này cho thấy tam tiêu đã được thông rồi. Đây đều là hiện tượng bình thường, không cần lo lắng.
Chú ý: Trong quá trình này, phải bỏ hết tất cả tạp niệm, như vậy mới có thể khiến bản thân tâm bình khí hòa, đạt đến hiệu quả gấp đôi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét