Trang

Sử dụng Gừng và những điều cần biết

Gừng và những điều cần tránh khi ăn

 

LĐO B.T - tổng hợp 7:0 AM, 06/07/2016

http://static.laodong.com.vn/Uploaded/phamthuhien/2016_07_05/A_HRBJ.jpg

Bạn cần biết, không nên ăn gừng khi bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, loét tá tràng bởi trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày khiến các niêm mạc bị kích thích, bào mòn và  gây ra những vết loét.

Khi đã được chẩn đoán có bất kỳ triệu chứng ung thư ở đường tiêu hóa thì chống chỉ định tuyệt đối không được ăn gừng vì nó sẽ kích thích khối u phát triển rất nhanh. Nếu ăn gừng với số lượng nhiều có thể gây ra những viêm, loét bao phủ hết thành ruột và đại tràng. 

Gừng có tác dụng kích thích sự bài tiết của các tế bào gan khiến cho những tế bào này bị hoại tử trong tình trạng được kích thích. Vì thế người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng. Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được.
Người bị bệnh trĩ, xuất huyết không nên ăn gừng: Gừng rất nóng có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu nên những người có tiền sử rối loạn chảy máu như chảy máu cam, chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng để tránh tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.  
Nguy cơ chảy máu khi lạm dụng: Gừng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu vì vậy nếu bạn có tiền sử rối loạn chảy máu thì bạn nên tránh ăn bổ sung nhiều gừng dù ở bất kì dạng nào.
Gừng cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn, nên có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết. Ăn nhiều gừng có thể làm cho một số nguy cơ bệnh tim nặng hơn. 
Đang bị khối u không nên ăn gừng: Khi có các khối u trong tuyến tiêu hóa cũng chống chỉ định với dùng gừng, bởi gừng sẽ kích thích sự tiến triển những khối u này. Cũng không sử dụng gừng khi bị viêm hoặc bị loét ruột: Giống như ở dạ dày, niêm mạc ruột có thể sẽ bị kích ứng, viêm hoặc bị loét (là các dạng khác nhau của chứng viêm ruột). Nếu dùng gừng sẽ thúc đẩy sự kích thích thành ruột và hình thành vết loét. 

Không ăn nhiều gừng: Gừng thuộc tính nhiệt ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người. Ăn quá nhiều gừng cũng sẽ bị ảnh hưởng đến thai nhi: Mặc dù gừng đôi khi được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén, nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây ra dị tật bẩm sinh và các vấn đề khác, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). 

Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng gừng nếu đang mang thai. 

Không dùng gừng cho người bị say nắng: Gừng tính nóng nên thích hợp dùng cho người cảm mạo, phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa... Chống chỉ định dùng gừng cho người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt. Trong trường hợp đi nắng về bị say nắng, say nóng tuyệt đối không được dùng gừng.

 

 

Sử dụng gừng trong nấu ăn phải biết điều này để không hại cả nhà

Cập nhật lúc: 13:59 27/06/2016

(phunutoday.vn  - Sức khỏe) - Bạn cần lưu ý ngay những điều đặc biệt quan trọng dưới đây khi sử dụng gừng để tránh hại cả nhà!

Gừng là một trong các loại thực phẩm được dùng để làm gia vị cho nhiều món ăn. Nó cũng được sử dụng trong y học để điều trị nhiều loại bệnh như khó chịu ở dạ dày, ốm nghén, đau bụng, buồn nôn, nhiễm trùng và các bệnh đường hô hấp... Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều gừng có thể đe dọa sức khỏe của bạn, thậm chí gây ra những rủi ro nhất định. Vì vậy, nếu có ý định dùng gừng để làm thuốc, bạn nên tham khảo tư vấn của bác sĩ. Và dưới đây là những điều bạn cần biết khi dùng gừng để tránh hại sức khỏe.

lưu ý khi ăn gừng

Không ăn gừng trong thời gian dài

Điều cần tránh khi ăn gừng

- Không ăn gừng trong thời gian dài: Nếu bạn bị nóng trong người, nổi mụn, viêm phổi, phù nề phổi và hạch bạch huyết, viêm dạ dày, viêm gan siêu vi, sưng thận, sỏi thận... bạn không nên ăn gừng trong thời gian dài. 

- Không nên gọt vỏ: Nhiều người thường bào bỏ vỏ gừng nhưng làm như vậy, bạn cũng đồng thời loại bỏ nhiều giá trị sức khỏe của vỏ gừng. Thay vào đó, chỉ cần dùng gừng tươi và rửa sạch bằng nước, sau đó thái lát.
 Người say nắng không nên ăn gừng: Nước gừng ấm pha với đường có tác dụng trị cảm lạnh rất tốt, ngăn chặn tình trạng buồn nôn do cảm lạnh gây ra. Tuy nhiên, những người bị buồn nôn do say nắng thì không nên ăn gừng.

- Không nên ăn gừng để lâu: Gừng để quá lâu sẽ sản sinh ra chất độc nguy hại làm hoại tử tế bào gan, dẫn đến ung thư gan và ung thư thực quản.

- Không ăn nhiều gừng vào mùa nóng: Thời điểm hè, bạn thường khát, khô miệng, đau họng và ra nhiều mồ hôi... nên tránh ăn gừng vì nó có tính nhiệt cao.

Những người không ăn gừng

- Không ăn gừng bị dập: Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.

- Sốt cao không được ăn gừng: Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.

- Đau dạ dày, đại tràng không ăn gừng: Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét.
Vì thế người đau dạ dày, đại tràng nên tuyệt đối tránh xa thực phẩm này.

- Bệnh về gan không nên ăn gừng: Gừng có tác dụng kích thích sự bài tiết của các tế bào gan khiến cho những tế bào này bị hoại tử trong tình trạng được kích thích. Vì thế người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng.
Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được.

Thu Thu (TH)/Theo Khỏe & Đẹp

 

 

Những điều cần đặc biệt chú ý khi ăn gừng

Tiêu thụ quá nhiều gừng có thể đe dọa sức khỏe của bạn. Vì vậy, đừng bỏ qua những lưu ý dưới đây khi ăn gừng.

Gừng là một trong các loại thực phẩm được dùng để làm gia vị cho nhiều món ăn. Nó cũng được sử dụng trong y học để điều trị nhiều loại bệnh như khó chịu ở dạ dày, ốm nghén, đau bụng, buồn nôn, nhiễm trùng và các bệnh đường hô hấp...

Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều gừng có thể đe dọa sức khỏe của bạn, thậm chí gây ra những rủi ro nhất định. Vì vậy, nếu có ý định dùng gừng để làm thuốc, bạn nên tham khảo tư vấn của bác sĩ.

Một số hậu quả khi tiêu thụ quá nhiều gừng

- Gặp vấn đề về tiêu hóa: Gừng hiếm khi gây ra các tác dụng phụ nhưng nếu bạn ăn với liều lượng lớn thì sẽ làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến tiêu hóa. Theo kết luận của Trung tâm Y tế, Đại học Maryland (Hoa Kỳ), ăn quá nhiều gừng có thể gây ra chứng ợ nóng, tiêu chảy và kích thích miệng. Bạn cũng có thể bị ợ hơi, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn và luôn cảm giác có mùi gừng trong miệng.

Nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn gừng tươi, rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng bệnh viêm ruột hoặc tắc nghẽn đường ruột.

http://2sao.vietnamnetjsc.vn/2013/07/05/09/38/08gung.jpg
Tiêu thụ nhiều gừng không theo hướng dẫn của bác sĩ lại
có thể đe dọa sức khỏe của bạn. Ảnh minh họa

- Ảnh hưởng đến thai nhi: Mặc dù gừng đôi khi được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén, nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây ra dị tật bẩm sinh và các vấn đề khác, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai.

Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng gừng nếu đang mang thai.

- Nguy cơ chảy máu: Gừng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu vì vậy nếu bạn có tiền sử rối loạn chảy máu thì bạn nên tránh ăn bổ sung nhiều gừng dù ở bất kì dạng nào. Gừng cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn, nên có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết. Ăn nhiều gừng có thể làm cho một số nguy cơ bệnh tim nặng hơn.

Một số cấm kị khi tiêu thụ gừng

1. Không gọt vỏ

Theo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh. Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức là đã loại bỏ dược tính của gừng, làm biến đổi cả mùi vị của nó, khiến cho gừng từ tính lạnh biến thành tính nóng. Vì vậy khi sử dụng, bạn nêânr sạch và để cả vỏ gừng.

http://2sao.vietnamnetjsc.vn/2013/07/05/09/38/08gung1.jpg
Theo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh. Ảnh minh họa

2. Không ăn gừng tươi đã bị dập, mọc mầm

Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chấtc cực mạnh, có thể làm thay đổi tính chất của gừng, hoại tử tế bào gan và dễ dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.

Gừng bị nẫu, mọc mầm mặc dù vẫn còn vị cay nhưng cũng nguy hiểm nếu dùng vì nếu chế biến nó có thể sinh ra chất lưu huỳnh, độc tố gây tổn thương cho gan. Khi ăn loại gừng này, dạ dày và ruột hấp thụ được rất ít chất dinh dưỡng, có khi nó còn làm cho tế bào gan nhiễm độc và biến tính, tổn hại tới công năng bài tiết của gan.

3. Không ăn gừng vào buổi tối

Gừng có chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăng tuần hoàn máu. Chất gingerose trong gừng cũng có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấn đường ruột, thúc đẩy tiêu hóa.

Từ buổi tối, về đêm, dương khí trong người thu lại, âm khí thịnh phát. Lúc này nếu ăn gừng sẽ khích lệ cho dương khí bốc lên. Do đó, nếu ăn gừng buổi tối sẽ làm ảnh hưởng đến quy luật sinh lí, không tốt cho sức khỏe.

Theo Trithuctre

 

 

Ngày 17 Tháng 12, 2015 | 08:00 AM

Ai không được uống nước gừng?

 

GiadinhNet - Mùa đông lạnh, mưa rét, uống một cốc trà gừng khiến bạn "ấm từ trong ruột ấm ra". Tuy vậy, không phải ai cũng có thể uống được nước gừng và ăn gừng. Hãy xem bạn có nằm trong danh sách những người này không nhé.

 

Nếu uống quá 5 ly nước gừng một ngày, bạn có thể bị nôn mửa, tiêu chảy, tim đập nhanh và mất ngủ. Ảnh minh họa: T.G

Nếu uống quá 5 ly nước gừng một ngày, bạn có thể bị nôn mửa, tiêu chảy, tim đập nhanh và mất ngủ. Ảnh minh họa: T.G

Tử vong vì uống nước gừng?

Gần đây, có trường hợp một người đàn ông (ở Hà Đông, Hà Nội) đi ngoài trời lạnh về thấy người khó chịu nên pha một cốc nước gừng nóng uống cho ấm người rồi đi nằm, không ngờ tử vong. Nhiều người cho rằng, nguyên nhân cái chết của anh là do uống nước gừng(?!).

Chia sẻ về trường hợp này, lương y Nguyễn Duy Phong – Chủ tịch Hội Đông y Thanh Trì (Hà Nội) cho hay, nguyên nhân dẫn đến tử vong có phải do uống nước gừng hay vì đâu thì cần phải được xem xét rõ.

Đối với người bình thường, nước gừng nóng không thể gây tác động như vậy mà có thể do người đàn ông trên đã đột quỵ do lạnh. Cũng có thể do người này có cơn cao huyết áp. Nước gừng rất tốt đối với những người có huyết áp thấp, khi bị tụt huyết áp nhưng đối với người có huyết áp cao thì uống nước gừng cần phải thận trọng. Uống vào đúng thời điểm huyết áp đang lên cao, nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho huyết áp tăng dương quá ngưỡng và gây hưng phấn. Người dùng có thể bị cường huyết áp, gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến...

Những người không được uống nước gừng

BS Nguyễn Quốc Oai – Trưởng khoa Đông Y (Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, Hưng Yên) cho biết, vào mùa đông, việc uống nước gừng càng phổ biến. Mùa đông cũng dễ khiến bạn bị cảm mạo. Khi đó có thể dùng gừng sống 20g giã nát, bỏ vào một ly nước sôi hoặc trà nóng rồi cho đường vừa đủ ngọt để uống lúc còn nóng. Nếu bị cảm lạnh có thể nấu cháo thịt, trước khi bắc ra cho 10g gừng tươi, cùng hành lá, tía tô vào ăn nóng. Cũng có thể dùng gừng tươi và tỏi mỗi loại 100g cắt lát rồi ngâm trong nửa lít giấm ăn. Khi bị cảm cúm dùng thức ăn kèm với giấm ngâm gừng và tỏi này sẽ có công hiệu.

Những trường hợp huyết áp cao dùng nước gừng cần theo chỉ định của bác sĩ. Mọi người có thể dùng gừng theo cách khác như dùng khương bì là vỏ gừng hoặc nướng gừng sém vỏ để hạ nhiệt.

Theo Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam, gừng có tính ấm nên có nhiều tác dụng chữa các chứng bệnh do hàn. Không nên uống nước gừng khi có các biểu hiện cao huyết áp. Khi dùng gừng hay bất kỳ vị thuốc nào cũng cần lưu ý nguyên tắc "Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng", tức hàn gặp hàn tất sẽ dẫn đến tử vong, nhiệt gặp nhiệt tất sẽ dẫn đến phát cuồng điên. Người có cơ địa thể hàn hoặc đang mắc các bệnh hàn tuyệt đối không dùng các vị thuốc có tính hàn, chẳng hạn đau bụng do cảm hàn tuyệt đối không dùng sâm. Người có cơ địa mang tính nhiệt hoặc khi mắc các chứng bệnh nhiệt nóng không dùng các vị thuốc có tính nhiệt như sốt nóng thì không dùng gừng.

Ngoài ra, những trường hợp bị cảm mạo phong nhiệt hoặc bị trúng nắng tuyệt đối không cho dùng gừng. Người có cơ địa nhiệt táo, người âm hư hỏa vượng, nhiệt trong, mắc các bệnh mụn nhọt, viêm dạ dày, viêm gan, cao huyết áp, bệnh tim mạch thời kỳ tiến triển cũng thận trọng khi dùng và nên theo chỉ định của bác sĩ. Thầy thuốc sẽ xác định liều lượng và nhu cầu có cần thiết không mới dùng. Ngoài ra, người có thai, nôn ra máu, đại tiện ra máu cũng tránh lạm dụng. Một số nghiên cứu khẳng định, tiêu thụ nhiều gừng sẽ gây co thắt tử cung, có thể gây xuất huyết tử cung trong thai kỳ.

Vào những ngày lạnh việc ngâm chân trong nước gừng hay uống một cốc nước gừng sẽ có tác dụng giải lạnh. Tuy nhiên, mọi người cần tránh lạm dụng uống nước gừng. Người bệnh tiểu đường, bệnh tim, viêm loét dạ dày, bệnh viêm ruột, mang thai... nếu uống nước gừng hay nước gừng nên tham khảo ý kiến bác sĩ và dùng đúng lượng mà bác sĩ hướng dẫn. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, nếu uống quá 5 ly một ngày, bạn có thể bị đau đầu, nôn mửa, tiêu chảy, ợ nóng, tim đập nhanh và mất ngủ.

Những người trước khi vào cuộc phẫu thuật, phải gây mê thì càng phải tránh dùng trà gừng vì trà gừng có thể gây phản ứng với các loại thuốc gây mê và dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Hoặc khi bạn đang dùng một số loại thuốc khác như thuốc làm loãng máu, thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch... uống nước gừng có thể gây hại.

 

Buổi tối không nên ăn gừng

"Khi sử dụng gừng không nên gọt vỏ vì vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh, nên ăn gừng chỉ cần rửa sạch sau đó sử dụng. Gừng bị nẫu, mọc mầm mặc dù vẫn còn vị cay nhưng khi chế biến nó có thể sinh ra chất lưu huỳnh, độc tố gây tổn thương cho gan. Khi ăn loại gừng này, dạ dày và ruột hấp thụ được rất ít chất dinh dưỡng. Ngoài ra buổi tối không nên ăn gừng nhiều vì âm khí buổi tối thịnh, dùng gừng sẽ làm ngược lại quy luật sinh lý âm dương cơ thể, không tốt cho sức khỏe".

BS Nguyễn Quốc Oai

Hà My/Báo Gia đình & Xã hội

 

 

Vì sao bạn nên ăn gừng lúc bụng rỗng?

Thứ ba, 10/11/2015, 04:15 AM

 

vtc.vn - Những thực phẩm giúp bạn cảm thấy nhẹ bụng thì thường cũng tốt cho cơ thể. Ăn thường xuyên các thực phẩm này còn có tác dụng chữa bệnh hơn cả thuốc thang.

Có những lúc bạn không thể uống thuốc được (vì lí do mang thai, phẫu thuật...), chỉ khi đó bạn mới thấy hết giá trị của những phương thuốc dân gian có tác dụng thay thế thuốc Tây. 

Gừng là một phương thuốc như thế. Gừng rất tốt cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ thai nghén hoặc người bị buồn nôn, nôn mửa... vì nó giúp tống lượng hơi trong ruột ra ngoài. Ăn gừng lúc bụng rỗng sẽ cực kì hữu ích vì không có bất kì thực phẩm nào can thiệp vào quá trình cơ thể tiêu hóa gừng, giúp bạn tận dụng được hết giá trị của nó. Tuy nhiên, bạn luôn có thể ăn gừng sau khi vừa ăn một vài món khác.

http://image.vtc.vn/files/f2/2015/11/10/vi-sao-ban-nen-an-gung-luc-bung-rong-0.jpg

 Gừng rất tốt cho phụ nữ mang thai.

Như đã biết, khi lượng đường trong dạ dày quá cao, nó sẽ ngăn cản quá trình tự thanh lọc của ruột. Lúc này, ăn vài lát gừng sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường và thúc đẩy quá trình làm sạch ruột. Gừng cũng triệt tiêu cơn đau bụng, nặng bụng, đầy hơi... và giúp cơ thể trở về trạng thái cân bằng. 

Bên cạnh đó, tính chất kháng viêm của gừng còn giúp làm xẹp mụn và giảm cơn đau bụng do kinh nguyệt. Vì thế, mỗi khi có vấn đề về sức khỏe, bạn nên thử ăn gừng trước khi đụng đến thuốc. 

5 điều cần tránh khi ăn gừng

- Không ăn gừng trong thời gian dài: Nếu bạn bị nóng trong người, nổi mụn, viêm phổi, phù nề phổi và hạch bạch huyết, viêm dạ dày, viêm gan siêu vi, sưng thận, sỏi thận... bạn không nên ăn gừng trong thời gian dài. 

- Không nên gọt vỏ: Nhiều người thường bào bỏ vỏ gừng nhưng làm như vậy, bạn cũng đồng thời loại bỏ nhiều giá trị sức khỏe của vỏ gừng. Thay vào đó, chỉ cần dùng gừng tươi và rửa sạch bằng nước, sau đó thái lát.

http://image.vtc.vn/files/f2/2015/11/10/vi-sao-ban-nen-an-gung-luc-bung-rong-1.jpg

Hãy tận dụng cả giá trị dinh dưỡng của vỏ gừng. 

- Người say nắng không nên ăn gừng: Nước gừng ấm pha với đường có tác dụng trị cảm lạnh rất tốt, ngăn chặn tình trạng buồn nôn do cảm lạnh gây ra. Tuy nhiên, những người bị buồn nôn do say nắng thì không nên ăn gừng.

- Không nên ăn gừng để lâu: Gừng để quá lâu sẽ sản sinh ra chất độc nguy hại làm hoại tử tế bào gan, dẫn đến ung thư gan và ung thư thực quản.

- Không ăn nhiều gừng vào mùa nóng: Thời điểm hè, bạn thường khát, khô miệng, đau họng và ra nhiều mồ hôi... nên tránh ăn gừng vì nó có tính nhiệt cao.

5 cách ăn gừng

- Trà gừng: Hãy thường xuyên uống trà gừng ấm vào mùa hanh lạnh. Thêm một chút mật ong, nước cốt chanh là bạn đã có một loại thức uống tinh khiết hoàn hảo. Nếu đang bị ho, bạn có thể thêm vào một chút rượu whisky ngô.

http://image.vtc.vn/files/f2/2015/11/10/vi-sao-ban-nen-an-gung-luc-bung-rong-2.jpg

Trà gừng là phương pháp giải cảm an toàn và hiệu quả. 

- Súp: Gừng tươi băm hay xay nhỏ rất thích hợp để thêm vào món súp. Bạn có thể nấu với cà rốt, khoai tây, khoai lang đều rất ngon. Hoặc bạn thêm vài lát gừng vào nước rau luộc cũng rất tuyệt vời.

- Nấu với cá: Bạn có thể làm món cá rô phi nướng với gừng và rau mùi tây đầy hương vị. Hấp cá để chấm mắm gừng cũng rất ngon. 

- Món xào: Hầu hết các món chiên xào đều có thể ướp thêm gừng băm nhuyễn để làm tăng hương vị. 

- Làm bánh: Có rất nhiều công thức làm bánh gừng mà bạn có thể tìm trên mạng. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe khi đưa gừng vào khẩu phần ăn hàng ngày.

Lệ Thanh/ Nguồn Best Herbal Health

 

 

4 tạng người tuyệt đối không nên ăn gừng

soha.vn - Hoài An | 20/05/2015 16:47

4 tạng người tuyệt đối không nên ăn gừng

Trong nhiều trường hợp, gừng có thể là thần dược với người này nhưng lại là thuốc độc đối với người khác.

Gừng là một gia vị đem đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng có thể tiêu thụ loại thực phẩm này.

Trong nhiều trường hợp, gừng có thể là thần dược với người này nhưng lại là thuốc độc đối với người khác.

Gừng là một gia vị rất phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, loại củ này có tính chất sát khuẩn cao, có lợi cho tiêu hóa cũng như sức khỏe tổng thể.

Gừng có chứa các enzym giúp phá vỡ, tiêu hóa thức ăn và loại bỏ độc tố trong cơ thể. Cũng chính vì những tác dụng vượt trội đó, gừng cũng gây ra những nguy cơ lớn đối với một số người.

Các chuyên gia dinh dưỡng cũng cảnh báo rằng, mặc dù có lợi cho sức khỏe, tuy nhiên không nên dùng quá 4g gừng mỗi ngày.

Nếu dùng "quá liều", gừng có thể gây các triệu chứng như buồn nôn, ợ nóng và những cơn đau nghiêm trọng. Ngoài ra, không nên dùng gừng khi:

1. Đang mang thai

Gừng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung dẫn đến sinh non ở phụ nữ mang thai. Đặc biệt là trong những tuần cuối cùng của thai kỳ nên tránh tuyệt đối dùng gừng.

2. Bị thiếu cân

Gừng là một gia vị tự nhiên tuyệt vời cho những người muốn giảm cân vì nó có tác dụng giảm cảm giác thèm ăn và kích thích đốt cháy chất béo.

Tuy nhiên, những người bị thiếu cân nên tránh dùng gừng cũng như những sản phẩm bổ sung có chứa gừng.

3. Bị một rối loạn về máu

Những người bị rối loạn về máu ví dụ chứng "ưa chảy máu" nên tránh dùng gừng vì gia vị này làm tăng lưu lượng và kích thích máu lưu thông, tác dụng này có thể khiến tình trạng rối loạn máu trở nên nghiêm trọng hơn.

Ngoài ra, gừng còn gây vô hiệu hóa tác dụng của các loại thuốc điều trị chứng rối loạn máu.

http://sohanews.mediacdn.vn/k:thumb_w/640/2015/woman-taking-medicine-20150517-13053826-1432108018682/4-tang-nguoi-tuyet-doi-khong-nen-an-gung.jpg

4. Khi đang dùng thuốc

Gừng có thể là "thuốc độc" đối với nhóm người đang dùng thuốc điều trị tiểu đường và cao huyết áp. Ngoài ra, nên tránh tuyệt đối ăn gừng khi đang dùng các loại thuốc chống đông máu, thuốc chẹn beta và thuốc có chứa insulin.

Trong trường hợp không thể dùng gừng, các chuyên gia sức khỏe khuyên bạn nên dùng tiêu để thay thế. Hạt tiêu có những tác dụng tương đương với gừng nhưng ít gây tác dụng phụ hơn.

Nếu thích ăn cay, bạn cũng có thể dùng ớt thay cho gừng.

Theo GĐVN - Goodmorningcenter

 

 

9 điều cấm kỵ không nhớ kỹ thì ăn gừng rất nguy hiểm

soha.vn/song-khoe - Thái Phong (T.H) | 30/05/2015 10:41

9 điều cấm kỵ không nhớ kỹ thì ăn gừng rất nguy hiểm

Sử dụng gừng đúng cách không dễ và rất nhiều người đã mắc sai lầm khi sử dụng gừng trong ăn uống cũng như làm thuốc chữa bệnh.

Người Việt Nam thường có thói quen sử dụng nhiều gia vị trong đó có gừng. Gừng không chỉ là gia vị được yêu thích mà còn là một vị thuốc trong đông y. Gừng đem lại rất nhiều công dụng cho sức khỏe.

Tuy nhiên, sử dụng gừng đúng cách không dễ và rất nhiều người đã mắc sai lầm khi sử dụng gừng trong ăn uống cũng như làm thuốc chữa bệnh.

1. Công dụng của gừng với sức khỏe:

- Phòng và chữa ngộ độc thực phẩm: Gừng có tính sát trùng nên có thể sử dụng để phòng và chữa ngộ độc thực phẩm.

Nên ướp gừng với thực phẩm hoặc khi nấu thêm vài lát gừng vào những món ăn ưa gừng như thịt bò, hải sản... để hạn chế những nguy cơ nhiễm bệnh do thực phẩm đem lại.

Nếu bị nhiễm trùng đường ruột và kiết lỵ do vi khuẩn, cũng có thể dùng gừng để điều trị.

- Khắc phục chứng rối loạn dạ dày: Gừng được sử dụng để điều trị các chứng rối loạn dạ dày rất hữu hiệu. Nếu bạn gặp các chứng như đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, đầy hơi... thì dùng gừng là cách khắc phục tốt nhất.

- Chống buồn nôn và nôn: Gừng có thể sử dụng trong các trường hợp say tàu xe gây buồn nôn và nôn hoặc khi phụ nữ mang thai gặp tình trạng nôn mửa dữ dội.

- Tốt cho tim mạch: Gừng giúp làm giảm cholesterol, ngăn ngừa chứng đông máu, nhờ thế có thể làm giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ do bệnh tim.

- Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp: Tinh dầu trong củ gừng có tác dụng tiêu đờm và giải quyết các vấn đề về đường hô hấp khác như lạnh, ho, cảm cúm, hen suyễn, khó thở... Bởi vậy sử dụng gừng để điều trị các bệnh về đường hô hấp rất hiệu quả.

- Giảm đau và chống viêm hiệu quả: Gừng có chứa chất men zingibain có tác dụng giảm đau tự nhiên, giảm các cơn đau cơ, viêm khớp, thấp khớp, đau đầu... Có thể dùng gừng xoa vào vùng bị đau giúp giảm đau đầu, đau cơ, căng cơ.

Dùng gừng thường xuyên có thể làm giảm lượng prostaglandin do đó làm giảm các cơn đau thường diễn ra trong cơ thể.

- Hỗ trợ điều trị liệt dương: Gừng có công dụng kích thích sinh dục nên rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh liệt dương, xuất tinh sớm và hiệu quả trong việc điều trị bệnh viêm tinh hoàn ở nam giới.

http://sohanews.mediacdn.vn/k:2015/2-960355-gung2-1432953773243/9-dieu-cam-ky-khong-nho-ky-thi-an-gung-rat-nguy-hiem.jpg

2. Những lưu ý khi ăn gừng:

- Không gọt vỏ: Gừng chỉ giữ được đầy đủ dược tính khi có cả vỏ, vì thế nếu gọt vỏ gừng trước khi sử dụng sẽ khiến gia vị này không phát huy hết tác dụng. Bạn chỉ cần rửa sạch gừng là đã có thể sử dụng.

- Không ăn nhiều gừng: Gừng thuộc tính nhiệt ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.

- Không dùng gừng cho người bị say nắng: Gừng tính nóng nên thích hợp dùng cho người cảm mạo, phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa... Chống chỉ định dùng gừng cho người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt.

Trong trường hợp đi nắng về bị say nắng, say nóng tuyệt đối không được dùng gừng.

- Không ăn gừng bị dập: Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.

- Sốt cao không được ăn gừng: Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.

- Đau dạ dày, đại tràng không ăn gừng: Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét.

Vì thế người đau dạ dày, đại tràng nên tuyệt đối tránh xa thực phẩm này.

- Bệnh về gan không nên ăn gừng: Gừng có tác dụng kích thích sự bài tiết của các tế bào gan khiến cho những tế bào này bị hoại tử trong tình trạng được kích thích. Vì thế người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng.

Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được.

- Người bị bệnh trĩ, xuất huyết không nên ăn gừng: Gừng rất nóng có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu nên những người có tiền sử rối loạn chảy máu như chảy máu cam, chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng để tránh tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.

- Phụ nữ có thai hạn chế ăn gừng: Dù gừng rất tốt để giải quyết các tình trạng thai nghén như buồn nôn và nôn nhưng trong thời kỳ cuối của thai kỳ nên hạn chế ăn gừng vì gừng làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.

theo Trí Thức Trẻ

 

 

Những 'cấm kị' cần tránh khi dùng gừng

 

1:1 PM, 30/12/2014

songkhoe.vn - Gừng là thực phẩm tuyệt vời giúp phòng chống say tàu xe, chống nôn ói, phòng chữa cảm mạo, trị say nắng, làm mát, giảm mệt mỏi...

Tuy nhiên nếu dùng gừng không đúng cách lại rất nguy hiểm cho sức khỏe như làm tăng viêm, lở, loét nội tạng, tăng nguy cơ đột quỵ, thậm chí có thể nguy hiểm tới tính mạng.



Những 'cấm kị' cần tránh khi dùng gừng - ảnh 1

Không sử dụng gừng đúng cách lại rất nguy hiểm cho sức khỏe (Ảnh minh họa: Internet)

Gừng tươi là thực phẩm không nên để lâu bởi sau một vài ngày nó sẽ bị mềm, tóp đi và hỏng dần ở các nhánh nhỏ và các vết cắt. Nếu vì tiếc rẻ mà cố cắt bỏ phần hỏng và dùng tiếp phần nguyên vẹn của củ gừng thì bạn nên biết rằng, theo một số nghiên cứu thấy rằng do quá trình dập nát, cũ hỏng mà bên trong củ gừng đã xảy ra một chất độc hại có tên là shikimol.

Chất này nằm trong cả củ gừng chứ không phải chỉ ở phần dập nát nên không thể cắt bỏ hết. Đây là hoạt chất với độc tính rất cao có thể gây sự biến đổi tế bào gan của một người đang khoẻ mạnh, cho dù lượng chất này có thể bị hấp thụ rất ít.

Ngoài ra, không nên ăn những củ gừng đã bị héo, mọc mầm. Vì gừng ở dạng này dễ sinh ra một loại độc tố cực mạnh, thay đổi tính chất của gừng dẫn tới hoại tử tế bào gan gây ung thư gan và thực quản.

Những 'cấm kị' cần tránh khi dùng gừng - ảnh 2

Không nên ăn những củ gừng đã bị héo, mọc mầm (Ảnh minh họa: Internet)

Không nên ăn gừng vào buổi tối vì có thể ảnh hưởng xấu đến sinh lý và sức khỏe. Theo kinh nghiệm dân gian, gừng được dùng trong thời gian đầu của thời kỳ mang thai nhằm giảm các triệu chứng buồn nôn, tiết nước bọt và giảm các triệu chứng ngộ độc.

Nhưng lại không nên ăn vào cuối thai kỳ vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ. Nếu dùng gừng làm các bài thuốc chữa bệnh thì nên tham khảo ý kiến thày thuốc, không nên dùng tùy tiện.

Những người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng cũng nên hạn chế ăn gừng, vì trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày và có thể làm bệnh trầm trọng thêm nếu ăn quá nhiều.

Người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng vì nó kích thích sự bài tiết của các tế bào gan, vì những tế bào này sẽ bị hoại tử khi đang trong trạng thái được kích thích.

Những người bị sỏi mật cũng được khuyên không nên ăn nhiều gừng, vì nó sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong đó, thậm chí trong nhiều trường hợp cần thiết phải phẫu thuật.

 

Những người tuyệt đối không nên uống trà gừng

soha.vn - 29/12/2014 10:10

Những người tuyệt đối không nên uống trà gừng

Những người tuyệt đối không nên uống trà gừng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Trà gừng là đồ uống phổ biến vào mùa đông lạnh giá. Nhưng có nhiều người không hợp với đồ uống này.

Một cốc trà gừng vào sáng sớm mùa đông lạnh giá sẽ khiến bạn ấm áp và tỉnh táo. Trà gừng có những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe, mà cách pha chế lại vừa đơn giản lại vừa hiệu quả.

Tuy nhiên, những người mắc một số bệnh sau đây thì tuyệt đối không nên uống trà gừng.

http://sohanews.mediacdn.vn/k:2014/1-nhung-nguoi-tuyet-doi-khong-nen-uong-tra-gung-giadinhonline-2612-1432-1419822345596/nhung-nguoi-tuyet-doi-khong-nen-uong-tra-gung.jpg

Những người trước khi phẫu thuật phải gây mê

Những người trước khi vào cuộc phẫu thuật, phải gây mê thì càng phải tránh dùng trà gừng vì trà gừng có thể gây phản ứng với các loại thuốc gây mê và dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.

Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú

Phụ nữ trong giai đoạn này không nên uống trà gừng vì nó được coi là không tốt cho nội tiết tố giới tính của thai nhi và thậm chí có thể gây co thắt tử cung dẫn đến sẩy thai hoặc sinh sớm.

Nếu bạn dùng trà gừng trong những thời gian này thì nên hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên sản phụ khoa.

Những người đang dùng thuốc làm loãng máu, thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch

Uống quá nhiều gừng hay trà gừng đều có thể có hại trong trường hợp bạn đang dùng một số loại thuốc khác như thuốc làm loãng máu, thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch...

Trong thực tế, nếu bạn đang mắc các bệnh như bệnh đường ruột, các vấn đề túi mật và bệnh tiểu đường... mà tiêu thụ nhiều trà gừng thì cũng có hại vì nó có thể làm giảm lượng đường trong máu một cách bất thường.

Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, viêm ruột

Uống trà gừng sẽ làm tăng nồng độ axit trong cơ thể, từ đó dẫn tới những triệu chứng bất lợi ở hệ tiêu hóa, phổ biến nhất là chứng ợ nóng.

Đây là lý do tại sao những người bị các bệnh ở đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, bệnh viêm ruột... không nên tiêu thụ trà gừng vì nó có thể làm cho tình hình trầm trọng thêm.

theo Giadinhonline

 

Vì sao gia đình bạn nên ăn thật nhiều gừng mỗi tuần?

authorLê Nguyên http://streaming1.danviet.vn/images/2014/icon-dot1.pngThứ Bảy, ngày 20/12/2014 01:14 AM (GMT+7)

(Dân Việt) Gừng là một nguồn cung cấp dồi dào các vitamin A, C, E, B, magiê, kali, phốt pho, silic, sắt, natri, canxi, kẽm và beta-carotene. Không có gì ngạc nhiên khi gừng có rất nhiều lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

   

Gừng được sử dụng trong y học, ẩm thực và sản xuất trong nhiều thế kỷ. Đây là một loại cây rất linh hoạt, có thể được sử dụng với nhiều hình thức khác nhau: dạng bột, dạng sấy khô, gừng tươi, dầu gừng hoặc trà gừng... Gừng là một nguồn cung cấp dồi dào các vitamin A, C, E, B, magiê, kali, phốt pho, silic, sắt, natri, canxi, kẽm và beta-carotene. Không có gì ngạc nhiên khi gừng có rất nhiều lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

1. Gừng làm giảm rối loạn tiêu hóa

Gừng được cho là một trong những phương pháp chữa trị hiệu quả nhất cho các vấn đề dạ dày. Nó có xu hướng tích tụ trong đường tiêu hóa và giảm bớt hiện tượng nặng bụng. Gừng cũng là một phương thuốc chữa bệnh tốt cho hiện tượng chướng bụng và đầy hơi. Rối loạn dạ dày, đau bụng, tiêu chảy cũng có thể được giảm bớt và phòng tránh được bằng cách thêm gừng vào chế độ ăn uống của bạn.

Gừng cũng nổi tiếng với vị ngon miệng của nó. Không chỉ khuấy động mùi vị của món ăn, nó còn thúc đẩy sự đồng hóa tốt hơn và hấp thụ các chất dinh dưỡng trong máu của bạn.

 vi sao gia dinh ban nen an that nhieu gung moi tuan? hinh anh 1

 2. Trị bệnh say tàu xe, giảm tỷ lệ dị tật

Nếu bạn dễ bị say tàu xe, đặc biệt là say sóng. Gừng là cách tuyệt đối an toàn và hiệu quả để chữa nôn mửa hơn những loại thuốc thông thường. Một chút bột gừng có thể làm giảm và loại bỏ tất cả các triệu chứng nôn mửa, chóng mặt, ra mồ hôi lạnh và buồn nôn. 

Gừng cũng là một dược liệu quý cho các bà mẹ tương lai vào giai đoạn đầu của thai kỳ. Ăn gừng có thể làm giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh.

3. Giảm viêm và đau

Gừng được biết đến rộng rãi với tác dụng chống viêm của nó. Nghiên cứu y học cho thấy rằng gừng có hiệu quả như những thuốc giảm đau phổ biến. Gừng giúp làm giảm chứng đau nửa đầu, đau cơ, đau lưng và đau khớp. 

Uống trà với một miếng nhỏ gừng là một cách dễ dàng để làm giảm bớt cơn đau đầu và có một giấc ngủ ngon. Còn để đối phó với các cơ bắp bị đau sau những giờ tập luyện, bạn có thể thêm một vài giọt tinh dầu gừng vào nước và ngâm mình trong bồn tắm trong 20 phút. Ngoài ra, một trong những phương thuốc chữa đau bụng kỳ kinh nguyệt hiệu quả nhất cũng chính là trà gừng.

 vi sao gia dinh ban nen an that nhieu gung moi tuan? hinh anh 2

 

4. Ngăn ngừa ung thư

Rễ gừng có tăng cường chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp ngăn ngừa ung thư. Một nghiên cứu cho thấy gừng có thể làm chậm sự tăng trưởng của tế bào ung thư đại trực tràng và có thể giúp làm giảm nguy cơ phát triển ung thư ruột kết. Gừng cũng có thể giúp ngăn ngừa các loại ung thư khác như ung thư vú, phổi, da, tuyến tụy và tuyến tiền liệt. Thêm một chút gừng vào cốc trà của bạn vào buổi sáng sẽ giúp bạn ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm một cách đơn giản, tiện lợi.

5. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Gừng có thể bảo vệ bạn chống lại cảm lạnh và cảm cúm trong mùa đông. Loài cây này rất giàu kẽm, crôm, magiê, kích thích sự lưu thông máu, khiến cơ thể ấm áp hơn, giảm bớt sự ra mồ hôi quá nhiều và sốt. Kết hợp gừng với chanh cũng là một cách bảo vệ hệ thống miễn dịch của bạn. Uống một cốc trà chanh gừng hàng ngày sẽ giúp bạn luôn khỏe mạnh và vui vẻ vào bất cứ mùa nào trong năm.

6. Khuấy động mùi bị các món ăn

Hương vị hơi ngọt kết hợp sự cay cay, tê tê, đặc biệt là mùi thơm không thể lẫn lộn của gừng sẽ mang lại cho bất kỳ một món ăn hoặc đồ uống một hương vị mới mẻ. Gừng là gia vị linh hoạt, nó có thể được thêm vào các món tráng miệng, các món ăn chính hoặc đồ uống. 

Ngoài các món ăn truyền thống châu Á, gừng thường được sử dụng như một thành phần trong các món nướng hoặc rang. Sử dụng gừng khi nấu các món từ thịt gia cầm, cá… có thể khử được mùi tanh, khiến món ăn trở nên ngon miệng hơn.

 vi sao gia dinh ban nen an that nhieu gung moi tuan? hinh anh 3

 7. Giúp giảm cân

Bạn có thể dễ dàng giảm sự tiêu thụ thức ăn bằng cách thêm gừng vào chế độ ăn uống của bạn. Gừng thúc đẩy cảm giác no, có nghĩa là bạn cần ít calo hơn để cảm thấy no. Gừng cũng được cho là một tác nhân mạnh mẽ tự nhiên có thể ngăn cản cảm giác thấy đói và thèm ăn. 

Gừng còn được cho là một thành phần thiết yếu trong việc giảm cân vì nó ít calo và có thể khiến cơ thể sinh nhiệt. Thêm vào đó, gừng còn giúp tăng tốc độ trao đổi chất và đốt cháy chất béo.

8. Gừng có khả năng kích thích tình dục mạnh mẽ

Gừng đã được sử dụng như là một phương thuốc kích thích tình dục mạnh mẽ trong hàng ngàn năm. Gừng sở hữu khả năng tăng độ nhạy cảm và lưu thông máu tuyệt vời. Vì vậy, lần sau khi lên kế hoạch một buổi tối lãng mạn tại nhà, bạn đừng quên thêm gừng vào thực đơn để buổi tối thêm hoàn hảo.

Gừng có nhiều lợi ích sức khỏe, nó không gây dị ứng và nó không yêu cầu dùng theo toa. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận với liều lượng gừng sẽ dùng hàng ngày. Liều lượng được đề nghị là bạn không nên dùng quá 4 gram gừng mỗi ngày.  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét