Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn tích trữ là "bảo bối" của các bà nội trợ, vậy có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng không?
Ngày nay, màng bọc thực phẩm là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp của các gia đình Việt. Nó không chỉ giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người làm nội trợ.
Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Trên thực tế, rất nhiều bà nội trợ thường xuyên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng khi cần đậy kín để làm nóng hay làm chín thực phẩm mà không gây mất nước. Cách này có an toàn không?
Theo các chuyên gia đồ dùng gia đình thì màng bọc thực phẩm có thể sử dụng trong lò vi sóng, nhưng không phải loại nào cũng dùng được mà còn tùy thuộc vào chất liệu của sản phẩm. Người dùng nên chú ý những ký hiệu trên hộp màng bọc để biết sản phẩm đó có thể cho vào lò vi sóng không, vì màng bọc chất liệu khác nhau sẽ có công dụng khác nhau.
Hiện nay màng bọc trên thị trường được chia làm hai loại, loại thông thường chủ yếu được sử dụng để bảo quản thực phẩm, bọc thức ăn cất trong tủ lạnh; loại thứ hai là màng bọc lò vi sóng, có thể sử dụng trong lò vi sóng.
Loại màng bọc thông thường là màng bọc PE và PVC, được sử dụng để bọc rau, trái cây, thức ăn thừa. Hai loại màng này đều không chịu được nhiệt độ cao, chỉ có thể sử dụng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, giúp giữ rau quả, thực phẩm được lâu hơn. Đặc biệt với loại màng bọc PVC, nếu bạn cho vào lò vi sóng, các chất độc có thể kết tủa, gây hại cho sức khỏe.
Màng bọc PMP và PVDC có thể sử dụng trong lò vi sóng. Cả hai loại màng này đều có thể chịu được nhiệt độ cao, khoảng từ 140 độ C tới 180 độ C. Sản phẩm thường được nhà sản xuất ghi chú rõ ràng "Có thể sử dụng trong lò vi sóng" trên nhãn mác ngoài bao bì. So với màng bọc thông thường thì hai loại màng bọc dùng trong lò vi sóng có giá thành cao hơn nhiều.
Để biết có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng hay không, bạn hãy chú ý ký hiệu trên hộp hay bao bì sản phẩm nhé.
Lưu ý khi dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng
Khi hâm nóng thức ăn có dầu mỡ, để đảm bảo thức ăn không bị bắn tung tóe lên thành lò, bạn nên dùng màng bọc bao kín hộp/bát thay vì dùng nắp. Tuy nhiên, khoảng cách giữa màng và bề mặt thức ăn tối thiếu là 2,5 cm nhằm đảm bảo màng bọc không bị vỡ, khi đồ ăn trong bát tăng tới nhiệt độ cao.
Ngoài ra, sau khi bọc thực phẩm, bạn nên dùng tăm chọc nhẹ một vài lỗ trên bề mặt màng bọc trước khi cho vào lò để làm bay hơi nước, tránh vỡ lớp màng bọc.
Sai lầm khi dùng màng bọc thực phẩm
Do màng bọc thực phẩmcó nhiều ưu điểm như giá thành rẻ, gọn nhẹ, tiện lợi… nên nhu cầu sử dụng ngày một lớn. Để giảm bớt những nguy hại khi sử dụng, bạn cần lưu ý:
Không bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với chúng, thành phần hoá học trong màng bọc sẽ dễ dàng phản ứng với thực phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ.
Ngoài ra, không nên dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ thống nội tiết gây phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ em trai.
Không bọc sát vào thực phẩm
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5cm vì nếu bọc trực tiếp, các chất có hại trong màng bọc có thể thôi nhiễm, thâm nhập vào thực phẩm, gây hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi mới bọc bằng màng thực phẩm.
Ngoài ra, không dùng màng để bọc những cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C của những củ, quả này giảm đi nhiều.
Không dùng khi có mùi lạ
Sau khi mua về sử dụng, bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ.
Nguồn: https://vtcnews.vn/co-nen-dung-mang-boc-thuc-pham-trong-lo-vi-song-ar874622.html
Sai lầm cần tránh khi dùng màng bọc thực phẩm
Mang bọc thực phẩm được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các gia đình Việt, nhưng không phải ai cũng biết dùng thứ này cho đúng cách để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả nhà.
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn tích trữ, thức ăn là "bảo bối" của các bà nội trợ. Đáp ứng như cầu sử dụng, các nhà sản xuất đưa ra các mẫu màng bọc với quảng cáo được làm từ 100% nhựa PVC hoặc PE, không có hóa chất độc hại và có thể dùng với mọi hình thức, từ bảo quản đến chế biến…
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cho thấy có tới 50% thành phần màng bọc là chất hóa dẻo có phụ gia. Vì bản thân nhựa PVC, PE không thể dẻo như những màng bọc đang được quảng cáo mà cần có chất hóa dẻo. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chất hóa dẻo như DOP, CD… Những chất này đều bị cảnh báo là độc hại với sức khỏe con người.
Do có nhiều ưu điểm như: giá thành rẻ, gọn nhẹ, tiện lợi… và đẹp mắt nên nhu cầu sử dụng màng bọc thực phẩm vẫn ngày một lớn. Để giảm bớt những nguy hại khi sử dụng, người dùng cần lưu ý những điều sau đây:
Sai lầm cần tránh khi dùng màng bọc thực phẩm:
Không dùng trong lò vi sóng
Hâm nóng thức ăn khi còn màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng là một sai lầm tai hại. Bởi màng bọc thực phẩm có thể chứa các chất hóa học như Phthalates và DEHA khi gặp nhiệt độ cao sẽ khiến chúng tan chảy và biến thành chất gây ung thư vô cùng nguy hiểm.
Không bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với những thực phẩm này, thành phần hoá học chứa trong màng bọc sẽ dễ dàng phát huy, thâm nhập vào thực phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ.
Ngoài ra, không dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ thống nội tiết làm phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ em trai.
Không bọc sát vào thực phẩm
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5 cm. Vì nếu bọc trực tiếp, các chất có hại trong màng bọc có thể thôi nhiễm, thâm nhập vào thực phẩm, gây ra tác hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp thủy tinh cao rồi mới bọc bằng màng thực phẩm.
Ngoài ra, không dùng bọc những của quả như cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C của những củ, quả này giảm đi nhiều.
Không dùng khi có mùi lạ
Sau khi mua về sử dụng, bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Nếu bảo quản ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, không sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ.
Cách sử dụng màng bọc không gây độc hại
– Cần phân loại màng bọc trước khi sử dụng. Màng bọc PE dùng cho thức ăn đã qua sơ chế. Màng bọc PVC bảo quản thực phẩm chưa qua chế biến, không dùng màng nhôm bọc cho thực phẩm giàu axít.
– Khi bảo quản đồ ăn cần bọc cách thực phẩm ít nhất là 2,5 cm.
– Bỏ màng bọc ra khi hâm nóng.
– Bảo quản màng bọc ở nhiệt độ phòng. Không dùng những màng bọc đã bị mốc, rúm, để quá lâu.
– Cách nhận biết màng PE và PVC:
Màng PE: Trắng, trong suốt, ít dính tay, dai, dễ bóc tách. Dễ cháy, lửa đều màu, không tắt, không có mùi hôi.
Màng PVC: Màu trắng hay vàng ngà, trong suốt, hay dính tay, khó bóc tách. Khó cháy, chỉ cháy khi có lửa đốt, mùi hôi.
Video: Bí quyết rửa sạch hoá chất tồn dư trong rau củ
Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn tích trữ là "bảo bối" của các bà nội trợ, vậy có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng không?
Ngày nay, màng bọc thực phẩm là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp của các gia đình Việt. Nó không chỉ giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người làm nội trợ.
Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Trên thực tế, rất nhiều bà nội trợ thường xuyên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng khi cần đậy kín để làm nóng hay làm chín thực phẩm mà không gây mất nước. Cách này có an toàn không?
Theo các chuyên gia đồ dùng gia đình thì màng bọc thực phẩm có thể sử dụng trong lò vi sóng, nhưng không phải loại nào cũng dùng được mà còn tùy thuộc vào chất liệu của sản phẩm. Người dùng nên chú ý những ký hiệu trên hộp màng bọc để biết sản phẩm đó có thể cho vào lò vi sóng không, vì màng bọc chất liệu khác nhau sẽ có công dụng khác nhau.
Hiện nay màng bọc trên thị trường được chia làm hai loại, loại thông thường chủ yếu được sử dụng để bảo quản thực phẩm, bọc thức ăn cất trong tủ lạnh; loại thứ hai là màng bọc lò vi sóng, có thể sử dụng trong lò vi sóng.
Loại màng bọc thông thường là màng bọc PE và PVC, được sử dụng để bọc rau, trái cây, thức ăn thừa. Hai loại màng này đều không chịu được nhiệt độ cao, chỉ có thể sử dụng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, giúp giữ rau quả, thực phẩm được lâu hơn. Đặc biệt với loại màng bọc PVC, nếu bạn cho vào lò vi sóng, các chất độc có thể kết tủa, gây hại cho sức khỏe.
Màng bọc PMP và PVDC có thể sử dụng trong lò vi sóng. Cả hai loại màng này đều có thể chịu được nhiệt độ cao, khoảng từ 140 độ C tới 180 độ C. Sản phẩm thường được nhà sản xuất ghi chú rõ ràng "Có thể sử dụng trong lò vi sóng" trên nhãn mác ngoài bao bì. So với màng bọc thông thường thì hai loại màng bọc dùng trong lò vi sóng có giá thành cao hơn nhiều.
Để biết có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng hay không, bạn hãy chú ý ký hiệu trên hộp hay bao bì sản phẩm nhé.
Lưu ý khi dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng
Khi hâm nóng thức ăn có dầu mỡ, để đảm bảo thức ăn không bị bắn tung tóe lên thành lò, bạn nên dùng màng bọc bao kín hộp/bát thay vì dùng nắp. Tuy nhiên, khoảng cách giữa màng và bề mặt thức ăn tối thiếu là 2,5 cm nhằm đảm bảo màng bọc không bị vỡ, khi đồ ăn trong bát tăng tới nhiệt độ cao.
Ngoài ra, sau khi bọc thực phẩm, bạn nên dùng tăm chọc nhẹ một vài lỗ trên bề mặt màng bọc trước khi cho vào lò để làm bay hơi nước, tránh vỡ lớp màng bọc.
Sai lầm khi dùng màng bọc thực phẩm
Do màng bọc thực phẩmcó nhiều ưu điểm như giá thành rẻ, gọn nhẹ, tiện lợi… nên nhu cầu sử dụng ngày một lớn. Để giảm bớt những nguy hại khi sử dụng, bạn cần lưu ý:
Không bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với chúng, thành phần hoá học trong màng bọc sẽ dễ dàng phản ứng với thực phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ.
Ngoài ra, không nên dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ thống nội tiết gây phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ em trai.
Không bọc sát vào thực phẩm
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5cm vì nếu bọc trực tiếp, các chất có hại trong màng bọc có thể thôi nhiễm, thâm nhập vào thực phẩm, gây hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi mới bọc bằng màng thực phẩm.
Ngoài ra, không dùng màng để bọc những cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C của những củ, quả này giảm đi nhiều.
Không dùng khi có mùi lạ
Sau khi mua về sử dụng, bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ.
Nguồn: https://vtcnews.vn/co-nen-dung-mang-boc-thuc-pham-trong-lo-vi-song-ar874622.html
Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn tích trữ là "bảo bối" của các bà nội trợ, vậy có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng không?
Ngày nay, màng bọc thực phẩm là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp của các gia đình Việt. Nó không chỉ giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người làm nội trợ.
Có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng?
Trên thực tế, rất nhiều bà nội trợ thường xuyên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng khi cần đậy kín để làm nóng hay làm chín thực phẩm mà không gây mất nước. Cách này có an toàn không?
Theo các chuyên gia đồ dùng gia đình thì màng bọc thực phẩm có thể sử dụng trong lò vi sóng, nhưng không phải loại nào cũng dùng được mà còn tùy thuộc vào chất liệu của sản phẩm. Người dùng nên chú ý những ký hiệu trên hộp màng bọc để biết sản phẩm đó có thể cho vào lò vi sóng không, vì màng bọc chất liệu khác nhau sẽ có công dụng khác nhau.
Hiện nay màng bọc trên thị trường được chia làm hai loại, loại thông thường chủ yếu được sử dụng để bảo quản thực phẩm, bọc thức ăn cất trong tủ lạnh; loại thứ hai là màng bọc lò vi sóng, có thể sử dụng trong lò vi sóng.
Loại màng bọc thông thường là màng bọc PE và PVC, được sử dụng để bọc rau, trái cây, thức ăn thừa. Hai loại màng này đều không chịu được nhiệt độ cao, chỉ có thể sử dụng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, giúp giữ rau quả, thực phẩm được lâu hơn. Đặc biệt với loại màng bọc PVC, nếu bạn cho vào lò vi sóng, các chất độc có thể kết tủa, gây hại cho sức khỏe.
Màng bọc PMP và PVDC có thể sử dụng trong lò vi sóng. Cả hai loại màng này đều có thể chịu được nhiệt độ cao, khoảng từ 140 độ C tới 180 độ C. Sản phẩm thường được nhà sản xuất ghi chú rõ ràng "Có thể sử dụng trong lò vi sóng" trên nhãn mác ngoài bao bì. So với màng bọc thông thường thì hai loại màng bọc dùng trong lò vi sóng có giá thành cao hơn nhiều.
Để biết có nên dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng hay không, bạn hãy chú ý ký hiệu trên hộp hay bao bì sản phẩm nhé.
Lưu ý khi dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng
Khi hâm nóng thức ăn có dầu mỡ, để đảm bảo thức ăn không bị bắn tung tóe lên thành lò, bạn nên dùng màng bọc bao kín hộp/bát thay vì dùng nắp. Tuy nhiên, khoảng cách giữa màng và bề mặt thức ăn tối thiếu là 2,5 cm nhằm đảm bảo màng bọc không bị vỡ, khi đồ ăn trong bát tăng tới nhiệt độ cao.
Ngoài ra, sau khi bọc thực phẩm, bạn nên dùng tăm chọc nhẹ một vài lỗ trên bề mặt màng bọc trước khi cho vào lò để làm bay hơi nước, tránh vỡ lớp màng bọc.
Sai lầm khi dùng màng bọc thực phẩm
Do màng bọc thực phẩmcó nhiều ưu điểm như giá thành rẻ, gọn nhẹ, tiện lợi… nên nhu cầu sử dụng ngày một lớn. Để giảm bớt những nguy hại khi sử dụng, bạn cần lưu ý:
Không bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với chúng, thành phần hoá học trong màng bọc sẽ dễ dàng phản ứng với thực phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ.
Ngoài ra, không nên dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ thống nội tiết gây phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ em trai.
Không bọc sát vào thực phẩm
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5cm vì nếu bọc trực tiếp, các chất có hại trong màng bọc có thể thôi nhiễm, thâm nhập vào thực phẩm, gây hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi mới bọc bằng màng thực phẩm.
Ngoài ra, không dùng màng để bọc những cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C của những củ, quả này giảm đi nhiều.
Không dùng khi có mùi lạ
Sau khi mua về sử dụng, bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ.
Nguồn: https://vtcnews.vn/co-nen-dung-mang-boc-thuc-pham-trong-lo-vi-song-ar874622.html
Sai lầm cần tránh khi dùng màng bọc thực phẩm
Mang bọc thực phẩm được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các gia đình Việt, nhưng không phải ai cũng biết dùng thứ này cho đúng cách để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả nhà.
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn tích trữ, thức ăn là "bảo bối" của các bà nội trợ. Đáp ứng như cầu sử dụng, các nhà sản xuất đưa ra các mẫu màng bọc với quảng cáo được làm từ 100% nhựa PVC hoặc PE, không có hóa chất độc hại và có thể dùng với mọi hình thức, từ bảo quản đến chế biến…
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cho thấy có tới 50% thành phần màng bọc là chất hóa dẻo có phụ gia. Vì bản thân nhựa PVC, PE không thể dẻo như những màng bọc đang được quảng cáo mà cần có chất hóa dẻo. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chất hóa dẻo như DOP, CD… Những chất này đều bị cảnh báo là độc hại với sức khỏe con người.
Do có nhiều ưu điểm như: giá thành rẻ, gọn nhẹ, tiện lợi… và đẹp mắt nên nhu cầu sử dụng màng bọc thực phẩm vẫn ngày một lớn. Để giảm bớt những nguy hại khi sử dụng, người dùng cần lưu ý những điều sau đây:
Sai lầm cần tránh khi dùng màng bọc thực phẩm:
Không dùng trong lò vi sóng
Hâm nóng thức ăn khi còn màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng là một sai lầm tai hại. Bởi màng bọc thực phẩm có thể chứa các chất hóa học như Phthalates và DEHA khi gặp nhiệt độ cao sẽ khiến chúng tan chảy và biến thành chất gây ung thư vô cùng nguy hiểm.
Không bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với những thực phẩm này, thành phần hoá học chứa trong màng bọc sẽ dễ dàng phát huy, thâm nhập vào thực phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ.
Ngoài ra, không dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ thống nội tiết làm phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ em trai.
Không bọc sát vào thực phẩm
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5 cm. Vì nếu bọc trực tiếp, các chất có hại trong màng bọc có thể thôi nhiễm, thâm nhập vào thực phẩm, gây ra tác hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp thủy tinh cao rồi mới bọc bằng màng thực phẩm.
Ngoài ra, không dùng bọc những của quả như cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C của những củ, quả này giảm đi nhiều.
Không dùng khi có mùi lạ
Sau khi mua về sử dụng, bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Nếu bảo quản ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, không sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ.
Cách sử dụng màng bọc không gây độc hại
– Cần phân loại màng bọc trước khi sử dụng. Màng bọc PE dùng cho thức ăn đã qua sơ chế. Màng bọc PVC bảo quản thực phẩm chưa qua chế biến, không dùng màng nhôm bọc cho thực phẩm giàu axít.
– Khi bảo quản đồ ăn cần bọc cách thực phẩm ít nhất là 2,5 cm.
– Bỏ màng bọc ra khi hâm nóng.
– Bảo quản màng bọc ở nhiệt độ phòng. Không dùng những màng bọc đã bị mốc, rúm, để quá lâu.
– Cách nhận biết màng PE và PVC:
Màng PE: Trắng, trong suốt, ít dính tay, dai, dễ bóc tách. Dễ cháy, lửa đều màu, không tắt, không có mùi hôi.
Màng PVC: Màu trắng hay vàng ngà, trong suốt, hay dính tay, khó bóc tách. Khó cháy, chỉ cháy khi có lửa đốt, mùi hôi.
Video: Bí quyết rửa sạch hoá chất tồn dư trong rau củ
Đây mới là cách dùng màng bọc thực phẩm đúng, đảm bảo an toàn
Việc sử dụng màng bọc thực phẩm đúng cách rất quan trọng để thức ăn được bảo quản tốt, an toàn cho sức khoẻ người dùng.
Ngày nay, màng bọc thực phẩm là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp của nhiều gia đình. Nó không chỉ giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người làm nội trợ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng màng bọc thực phẩm đúng nhằm đảm bảo hiệu quả và sự an toàn.
Cách dùng màng bọc thực phẩm đúng
Để đảm bảo lưu trữ thực phẩm hiệu quả nhất, bạn có thể sử dụng màng bọc thực phẩm theo các cách sau.
Chọn màng bọc thực phẩm phù hợp
Lưu ý quan trọng đầu tiên khi mua màng bọc thực phẩm là đừng ham rẻ mà mua hàng trôi nổi. Nguyên liệu phải là loại an toàn vì nó sẽ tiếp xúc trực tiếp với đồ ăn, có khả năng chịu nhiệt và chống thấm nước tốt. Màng nên có độ dẻo và độ bám tốt để dễ dàng đóng gói thực phẩm.
Những sản phẩm kém chất lượng có thể được làm từ loại nhựa không an toàn, có thể gây độc. Màng bọc không tốt cũng có thể khiến không khí và độ ẩm xâm nhập vào bên trong qua các vết rách, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây hại cho sức khoẻ người dùng.
Ngoài ra, cần lưu ý đến mục đích sử dụng để chọn loại màng phù hợp. Ví dụ, màng PVC thích hợp với thực phẩm khô, màng PE thích hợp với thực phẩm ướt. Việc sử dụng màng không phù hợp có thể khiến thực phẩm bị hỏng hoặc mất đi hương vị.
Đảm bảo màng khô, sạch
Trước khi sử dụng, bạn cần phải đảm bảo rằng màng bọc thực phẩm sạch và khô. Màng bọc thực phẩm thường được lưu trữ trong các cuộn và có thể bám bụi, dầu mỡ hoặc bị ẩm. Màng không sạch có thể làm cho thực phẩm bị nhiễm bẩn và gây hại sức khỏe.
Thao tác đúng cách
Khi cắt màng bọc, cần tránh làm rách; cắt màng thành các miếng vừa vặn với kích thước của thực phẩm cần bảo quản để tránh lãng phí và đảm bảo sự an toàn.
Hãy chắc chắn rằng bạn đóng gói thực phẩm thật chặt chẽ để không khí không thể xâm nhập bên trong. Sử dụng ngón tay để bấm chặt viền màng bọc nhằm đảm bảo sự kín đáo, không để lại khoảng trống nào, giúp thực phẩm được bảo quản tốt nhất có thể. Việc đóng gói không kín có thể khiến thực phẩm bị nhiễm bẩn hoặc mất đi hương vị.
Lưu ý khi dùng lò vi sóng
Nếu bạn định sử dụng màng bọc trong lò vi sóng, hãy chắc chắn rằng loại màng bạn chọn an toàn cho việc này. Hãy tuân thủ các hướng dẫn của nhà sản xuất về cách sử dụng màng bọc trong lò vi sóng để tránh nguy cơ cháy và nổ.
Kiểm tra hạn sử dụng
Hãy luôn kiểm tra hạn sử dụng của màng bọc thực phẩm; không sử dụng màng quá hạn để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
Thực phẩm đóng gói bên trong màng bọc cần được đặt ở nhiệt độ phù hợp. Ví dụ, thực phẩm đông lạnh nên được bảo quản ở nhiệt độ -18 độ C hoặc thấp hơn. Đối với thực phẩm tươi, bạn cũng nên để ở nhiệt độ thấp hơn để gia tăng thời gian bảo quản.
Một số công dụng của màng bọc thực phẩm
Bằng cách tạo ra môi trường kín đáo và ít không khí, màng bọc thực phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản của thực phẩm, giúp giảm lãng phí thực phẩm và tiết kiệm chi phí. Ngoài chức năng bảo quản thực phẩm, màng bọc còn có các công dụng sau:
- Giữ ẩm: Một số loại màng bọc thực phẩm có khả năng giữ ẩm, ngăn thực phẩm khô đi và giữ được sự mềm mại, tươi ngon.
- Chống ô nhiễm hóa học: Màng bọc thực phẩm có thể ngăn chặn thực phẩm tiếp xúc với các chất hóa học từ môi trường bên ngoài, giúp bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.
- Bảo vệ khỏi tác động cơ học: Màng bọc thực phẩm có thể bảo vệ thực phẩm khỏi tác động cơ học như va đập, xước hoặc vỡ trong quá trình vận chuyển và lưu trữ.
- Thuận tiện trong việc đóng gói: Màng bọc thực phẩm dễ dàng sử dụng và có thể được tùy chỉnh kích thước để phù hợp với từng loại thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng gói và bảo quản.
Những sai lầm khi dùng màng bọc thực phẩm
Nếu không biết lựa chọn và sử dụng đúng cách màng bọc thực phẩm, vật dụng này có thể tăng nguy cơ mắc bệnh cho nhiều gia đình.
Màng bọc thực phẩm có thể chứa những chất hóa học như là Phthalates và DEHA,... Những chất này khi gặp nhiệt độ cao sẽ tan chảy và hòa lẫn cùng thức ăn từ đó có khả năng gây ung thư. Khi dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng, các bạn hãy chú ý ký hiệu trên hộp của màng bọc để biết có cho được vào lò vi sóng không nhé.
Dùng màng bọc thực phẩm chất lượng kém
Màng bọc thực phẩm chất lượng kém là những màn bọc có chứa chất phụ gia, ví dụ như một số màng bọc PVC cho chứa chất tạo dẻo như DEHP, chất hóa dẻo như Catdimi có thể gây ung thư. Khi dùng màng bọc thực phẩm, các bạn nên mua sản phẩm ở nơi có uy tín và có xuất xứ rõ ràng.
Giữa thực phẩm và màng bọc thực phẩm không có khoảng cách
Khoảng cách lý tưởng giữa thực phẩm và màng bọc thực phẩm tối thiểu là 2,5cm. Cùng với đó, các bạn có thể cho thức ăn vào những hộp thủy tinh có thành cao rồi dùng màng bọc thực phẩm để có khoảng cách an toàn.
Dùng màng bọc thực phẩm khi đồ ăn còn đang nóng, đồ nhiều dầu mỡ
Khi bạn dùng màng bọc thực phẩm khi đồ ăn còn đang nóng, đồ nhiều dầu mỡ sẽ có nhiều nguy hại cho sức khỏe. Khi làm như vậy, thành phần hóa học trong màng bọc sẽ bị tan chảy và hòa lẫn vào thức ăn, gây hại cho sức khỏe.
Bảo quản rau củ bằng màng bọc thực phẩm
Khi bạn bảo quản cà rốt, dưa leo, đậu đũa bằng màng bọc thực phẩm sẽ khiến hàm lượng vitamin C trong những loại củ, quả này bị giảm. Chính vì thế, các bạn không nên dùng màng bọc thực phẩm với những sản phẩm này.
Bảo quản thức ăn đã chế biến bằng màng bọc thực phẩm
Khi nấu thức ăn xong, các bạn cần để thức ăn nguội rồi hãy dùng màng bọc thực phẩm bọc lại. Nếu lúc thức ăn nóng, mà bạn bọc thực phẩm thì những chất hóa học có thể thâm nhập thực phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét