thuocmoi.com.vn - Thứ năm, 08/12/2011 - 07:42
Tác dụng: Thanh phế, thông khiếu. Trị phong nhiệt uất trở ở kinh phế, trong mũi có thịt dư (polyp), mũi nghẹt không thông.
Xuất xứ: Ngoại Khoa Chính Tông, Q.4.
Tác giả: Trần Thực Công
DƯỢC VỊ
Bách hợp…………………………………………………..4g
Cam thảo………………………………………………….2g
Hoàng cầm……………………………………………….4g
Mạch môn………………………………………………..4g
Sơn chi……………………………………………………..4g
Tân di……………………………………………………….2g
Thăng ma………………………………………………….1g
Thạch cao…………………………………………………4g
Tri mẫu…………………………………………………….4g
Tỳ bà diệp (bỏ lông)…………………………………3 lá
Sắc uống.
Tác Giả: Trần Thực Công
Chủ Trị:
Thanh phế, thông khiếu. Trị phong nhiệt uất trở ở kinh phế, trong mũi có thịt dư, mũi ngẹt không thông
Tân di 2g
Hoàng cầm 4g
Bách hợp 4g
Mạch môn 4g
Sơn chi 4g
Thăng ma 1g
Thạch cao 4g
Tri mẫu 4g
Tỳ bà diệp 3 lá
Cam thảo 2g
Ghi Chú:
Sắc uống.
Xuất xứ: Ôn Bệnh Điều Biện, Q.1.
Tác giả: Ngô Cúc Thông
DƯỢC VỊ
Cam thảo (sống)………………………………………..5g
Cát cánh…………………………………………………24g
Đậu xị…………………………………………………….20g
Kinh giới…………………………………………………16g
Lá tre………………………………………………………16g
Liên kiều………………………………………………..40g
Ngân hoa………………………………………………..40g
Ngưu bàng……………………………………………..20g
Tán bột.
Ngày uống 24g với nước sắc Lô căn.
GHI CHÚ
GIẢI THÍCH: Ngân hoa, Liên kiều là chủ dược, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tân lương thấu biểu; Bạc hà, Kinh giới, Đạm đậu xị hỗ trợ tác dụng cho chủ dược; Cát cánh, Ngưu bàng tử, Cam thảo tuyên Phế, hóa đờm; Trúc diệp, Lô căn thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khát (X. Phương Tễ Học).
GHI CHÚ: Bệnh nặng ngày uống 3 lần, đêm 1 lần; bệnh nhẹ ngày 2 lần, đêm 1 lần.
THAM KHẢO: Bài này là phương thuốc quan trọng để thanh nhiệt, giải độc. Bài này so với bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm có sự khác biệt: ·Bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm lấy tiêu tán, hoạt huyết làm chính, kiêm thanh nhiệt, giải độc.
- Tổ thành:
- Cách dùng: Tễ lượng kể trên gốc là dùng tán tễ uống mỗi lần 6 đồng cân, gia vào 2 nhánh Lô căn tươi, sắc lên thấy bốc mùi thơm thì mới lấy uống, không đun quá vì nó nhẹ bay hết mất hơi. Bệnh nặng ngày uống 3 lần, đêm 1 lần uống. Bệnh nhẹ ngày 2 lần uống, đêm 1 lần uống. Hiện nay, thường dùng làm thang tễ, sắc nước mà uống, ngày uống 2-3 tễ, chia làm 2-4 lần uống.
- Công dụng: Tân lương, thấu biểu, thanh nhiệt giải độc.
- Chủ trị: Ngoại cảm bệnh mới dấy lên, xuất hiện các chứng phát sốt, sợ lạnh, không có mồ hôi, đau đầu, ho hắng, họng đau, rêu lưỡi mỏng trắng, hoặc ven đầu lưỡi hơi hồng, mạch phù sác. Hiện nay trên lâm sàng đối với chứng phát sốt do ngoại cảm sinh ra, thường trước hết lấy phương này tiến hành gia giảm mà sử dụng, trong đó cảm nhiễm đường hô hấp trên dùng rất tốt.
- Giải nghĩa của phương: Phương này thường dùng trên lâm sàng là phương tễ đại biểu của tân ôn giải biểu. Trong phương lấy Đậu kỹ, Ngưu bàng tử, Kinh giới, Bạc hà để giải biểu phát hãn đuổi tà ra ngoài; Ngưu bàng tử, Cát cánh, Sinh cam thảo tuyên thông phế khí mà lợi hầu họng, lấy để trị chứng ho hắng, đau họng. Ngân hoa, Liên kiều, Trúc diệp thanh nhiệt tuyên phế mà giải nhiệt độc, Lô căn sinh tân chỉ khát mà trừ vị nhiệt, do đặc điểm của phương này là tân lương thấu phát đối với ngoại cảm nhiệt bệnh mới dấy lên từ phế vệ đều có thể dùng thích hợp.
- Cách gia giảm thường dùng: Biểu chứng rõ ràng không có mồ hôi, sợ lạnh mà nóng dữ dội có thể gia vào Khương hoạt, Tây hà liễu để tăng tác dụng thấu biểu đạt tà. Ra mồ hôi mà sốt không giải có thể bỏ Kinh giới, Bạc hà, thêm Hoàng cầm, Thanh cao. Phế khí không tuyên mà ho hắng dữ dội gia Tiền hồ, Hạnh nhân, Tượng bối để thanh tuyên phế khí. Sởi mới bước đầu có thể gia Phù bình, Thuyền y để thấu chẩn đạt tà. Hầu họng sưng đau nghiêm trọng gia Xạ can, Mã bột, Quải kim đăng, Bản lam căn để giải độc lợi họng. Thấp vướng ở trung tiêu mà thấy ngực buồn bằn hay buồn nôn mửa, có thể bớt đi Lô căn, Cam thảo gia Hậu phác, Hoắc hương, Chỉ sác để hóa thấp thư trung. Nếu phế vị nhiệt thịnh mà thấy chảy máu mũi, khạc ra máu thì thường gia Mao căn, Hoàng cầm, Sơn chi để lương huyết thanh nhiệt. Nhiệt bức tân dịch mà thấy miệng khát họng khô táo có thể gia Thiên hoa phấn để sinh tân chỉ khát. Ăn trệ vướng ở trong mà thấy bụng trướng, miệng hôi, ỉa chảy hoặc táo bón có thể thêm vào Chỉ thực, Lục khúc, Sơn tra, Mạch nha để tiêu thực đạo trệ.
Viêm xoang là bệnh khá phổ biến ở nước ta, bệnh thường kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và sức lao động. Tuy nhiên, nhiều người còn coi thường, tự ý điều trị mà không biết rằng viêm xoang có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị đúng cách.
Xoang là những khoang rỗng nằm trong khối xương sọ mặt. Các xoang có chức năng làm nhẹ khối xương sọ, làm ấm, làm ẩm và lọc không khí đi vào khoang mũi. Các xoang đều có đường thông vào hốc mũi. Xoang bình thường khi lỗ thông mũi không bị nghẽn. Được gọi là viêm xoang cấp khi triệu chứng xuất hiện trong thời gian ngắn, dưới bốn tuần; viêm xoang mạn là khi triệu chứng kéo dài trên 12 tuần.
Vì đâu ta viêm xoang?
Mọi tác nhân gây phù nề trong xoang hay cản trở dẫn lưu chất tiết ra khỏi xoang đều có thể gây viêm xoang. Tác nhân gây viêm xoang cấp tính thường gặp nhất là siêu vi. Xoang viêm do siêu vi có thể tự hồi phục trong vòng hai tuần. Hầu hết trong cơ thể mỗi chúng ta đều có hàng triệu vi trùng cư trú trong đường hô hấp trên, những vi trùng này vô hại, nhưng khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm hoặc dẫn lưu xoang bị cản trở do cảm lạnh nhiễm siêu vi và một số nguyên nhân khác, vi khuẩn sẽ phát triển gây ra viêm xoang.
Nhiều tác nhân khác như thay đổi về nhiệt độ hay áp suất không khí khi đi máy bay hoặc lặn dưới biển cũng gây viêm xoang. Dị ứng có thể gây viêm xoang. Sử dụng thuốc xịt thông mũi quá nhiều, hút thuốc lá, bơi lặn cũng làm tăng nguy cơ viêm xoang. Người bị polyp mũi, vẹo vách ngăn mũi hoặc VA (sùi vòm họng) phì đại cản trở dẫn lưu xoang cũng dễ viêm xoang. Đôi khi, nhiễm nấm cũng có thể gây viêm xoang ở những người giảm khả năng miễn dịch hoặc dị ứng với nấm. Có trường hợp viêm xoang là hậu quả của sâu răng, nhiễm trùng răng hàm trên.
Dấu hiệu giúp phát hiện bệnh sớm
Đau là triệu chứng thường gặp nhất của viêm xoang. Tuỳ thuộc vị trí xoang bị viêm mà vị trí đau thay đổi: đau vùng trán, đau vùng má hay hàm trên, đau sau hốc mắt, đau ở đỉnh đầu. Cơn đau tăng khi bệnh nhân nghiêng người về phía trước. Bệnh nhân cũng thường bị nghẹt mũi, chất tiết mũi trở nên đặc và đục, ho vì nước mũi chảy xuống họng gây ngứa. Tuỳ theo tình trạng viêm mà bị nghẹt một hay cả hai bên mũi, nghẹt từng lúc hay liên tục, có khi mất khứu giác. Người bệnh có thể sốt, đau nhức, mệt mỏi, đau răng, ngủ không yên giấc...
Để chẩn đoán viêm xoang, bác sĩ sẽ hỏi kỹ bệnh sử, triệu chứng và thăm khám. Nếu người bệnh thấy đau khi bị ấn vào các điểm xoang, nhiều khả năng đã bị viêm xoang. Bác sĩ có thể thực hiện nội soi mũi xoang hay cho bệnh nhân làm một số xét nghiệm như chụp cắt lớp điện toán (CT) xoang, các xét nghiệm về dị ứng.
Điều trị đúng có thể cải thiện hiệu quả
Nguyên tắc điều trị xoang là làm xoang dẫn lưu tốt, kiểm soát hoặc loại trừ nguồn gốc của tình trạng viêm, làm giảm cơn đau. Bệnh nhân phải tuân thủ đúng liều lượng thuốc, thời gian điều trị, cũng như lời khuyên bác sĩ. Nên uống nhiều nước giúp làm loãng chất tiết, dùng nước muối sinh lý rửa mũi, xông mũi bằng hơi nước nóng, đắp khăn nước ấm lên mặt cũng có thể làm dịu cơn đau...
Sử dụng thuốc: các thuốc chống nghẹt mũi (dạng viên uống hiệu quả nhanh nhưng có một số tác dụng phụ như tăng huyết áp, nhịp tim, nên cần dùng theo chỉ định bác sĩ; các thuốc dạng xịt tại chỗ gồm oxymetazoline hay phenylephrine không có tác dụng phụ này nhưng nếu dùng quá thường xuyên, có thể gây nghẹt mũi bù trừ, dãn mạch và viêm mũi); các thuốc chống dị ứng (kháng histamin, có tác dụng trong dị ứng và khi bị sổ mũi do cảm lạnh, nhưng cần thận trọng vì làm khô mũi quá mức khiến chất nhầy không thoát ra được); các thuốc giảm đau (như aspirin hay acetaminophen giúp giảm đau đầu và đau do xoang); kháng sinh (bác sĩ sẽ quyết định loại nào phù hợp nhất cho bệnh nhân). Ngoài ra, bác sĩ có thể kê toa các thuốc kháng viêm có chứa corticosteroid xịt mũi, đặc biệt khi bệnh nhân bị dị ứng hay viêm xoang dai dẳng, và cũng có thể súc rửa xoang bằng phương pháp Proetz.
Cần cảnh giác một số thuốc tễ hoặc dạng bột chữa viêm xoang không rõ nguồn gốc có thể chứa corticosteroid, dùng lâu ngày có nhiều tác dụng phụ như tăng cân bất thường, tăng huyết áp, loãng xương, đái tháo đường, tăng nguy cơ nhiễm trùng, đục thuỷ tinh thể, chậm lành vết thương, lệ thuộc thuốc...
Phẫu thuật: đôi khi phẫu thuật là điều trị thay thế duy nhất để ngăn ngừa viêm xoang mạn tính, như nạo VA, cắt bỏ polyp mũi, chữa vẹo vách ngăn... Phổ biến hiện nay là phẫu thuật nội soi chức năng xoang, trong đó lối thông tự nhiên từ xoang được mở rộng cho phép dẫn lưu dịch tiết. Nếu nguyên nhân viêm xoang là dị ứng, bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn cách phòng tránh các yếu tố gây dị ứng.
Nên lưu ý thêm, viêm xoang có thể dẫn đến các biến chứng ở đường hô hấp như viêm tai giữa, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản, khí phế quản; biến chứng ở mắt như nhiễm trùng ổ mắt, viêm thần kinh thị giác; biến chứng sọ não như viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, viêm não, viêm màng não. Khi người bệnh viêm xoang bị sốt cao, đau đầu nghiêm trọng, đau mắt hay giảm thị lực, cần kịp thời đi khám bác sĩ.
Theo SGTT Vì đâu ta viêm xoang?
Mọi tác nhân gây phù nề trong xoang hay cản trở dẫn lưu chất tiết ra khỏi xoang đều có thể gây viêm xoang. Tác nhân gây viêm xoang cấp tính thường gặp nhất là siêu vi. Xoang viêm do siêu vi có thể tự hồi phục trong vòng hai tuần. Hầu hết trong cơ thể mỗi chúng ta đều có hàng triệu vi trùng cư trú trong đường hô hấp trên, những vi trùng này vô hại, nhưng khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm hoặc dẫn lưu xoang bị cản trở do cảm lạnh nhiễm siêu vi và một số nguyên nhân khác, vi khuẩn sẽ phát triển gây ra viêm xoang.
Nhiều tác nhân khác như thay đổi về nhiệt độ hay áp suất không khí khi đi máy bay hoặc lặn dưới biển cũng gây viêm xoang. Dị ứng có thể gây viêm xoang. Sử dụng thuốc xịt thông mũi quá nhiều, hút thuốc lá, bơi lặn cũng làm tăng nguy cơ viêm xoang. Người bị polyp mũi, vẹo vách ngăn mũi hoặc VA (sùi vòm họng) phì đại cản trở dẫn lưu xoang cũng dễ viêm xoang. Đôi khi, nhiễm nấm cũng có thể gây viêm xoang ở những người giảm khả năng miễn dịch hoặc dị ứng với nấm. Có trường hợp viêm xoang là hậu quả của sâu răng, nhiễm trùng răng hàm trên.
Dấu hiệu giúp phát hiện bệnh sớm
Đau là triệu chứng thường gặp nhất của viêm xoang. Tuỳ thuộc vị trí xoang bị viêm mà vị trí đau thay đổi: đau vùng trán, đau vùng má hay hàm trên, đau sau hốc mắt, đau ở đỉnh đầu. Cơn đau tăng khi bệnh nhân nghiêng người về phía trước. Bệnh nhân cũng thường bị nghẹt mũi, chất tiết mũi trở nên đặc và đục, ho vì nước mũi chảy xuống họng gây ngứa. Tuỳ theo tình trạng viêm mà bị nghẹt một hay cả hai bên mũi, nghẹt từng lúc hay liên tục, có khi mất khứu giác. Người bệnh có thể sốt, đau nhức, mệt mỏi, đau răng, ngủ không yên giấc...
Để chẩn đoán viêm xoang, bác sĩ sẽ hỏi kỹ bệnh sử, triệu chứng và thăm khám. Nếu người bệnh thấy đau khi bị ấn vào các điểm xoang, nhiều khả năng đã bị viêm xoang. Bác sĩ có thể thực hiện nội soi mũi xoang hay cho bệnh nhân làm một số xét nghiệm như chụp cắt lớp điện toán (CT) xoang, các xét nghiệm về dị ứng.
Điều trị đúng có thể cải thiện hiệu quả
Nguyên tắc điều trị xoang là làm xoang dẫn lưu tốt, kiểm soát hoặc loại trừ nguồn gốc của tình trạng viêm, làm giảm cơn đau. Bệnh nhân phải tuân thủ đúng liều lượng thuốc, thời gian điều trị, cũng như lời khuyên bác sĩ. Nên uống nhiều nước giúp làm loãng chất tiết, dùng nước muối sinh lý rửa mũi, xông mũi bằng hơi nước nóng, đắp khăn nước ấm lên mặt cũng có thể làm dịu cơn đau...
Sử dụng thuốc: các thuốc chống nghẹt mũi (dạng viên uống hiệu quả nhanh nhưng có một số tác dụng phụ như tăng huyết áp, nhịp tim, nên cần dùng theo chỉ định bác sĩ; các thuốc dạng xịt tại chỗ gồm oxymetazoline hay phenylephrine không có tác dụng phụ này nhưng nếu dùng quá thường xuyên, có thể gây nghẹt mũi bù trừ, dãn mạch và viêm mũi); các thuốc chống dị ứng (kháng histamin, có tác dụng trong dị ứng và khi bị sổ mũi do cảm lạnh, nhưng cần thận trọng vì làm khô mũi quá mức khiến chất nhầy không thoát ra được); các thuốc giảm đau (như aspirin hay acetaminophen giúp giảm đau đầu và đau do xoang); kháng sinh (bác sĩ sẽ quyết định loại nào phù hợp nhất cho bệnh nhân). Ngoài ra, bác sĩ có thể kê toa các thuốc kháng viêm có chứa corticosteroid xịt mũi, đặc biệt khi bệnh nhân bị dị ứng hay viêm xoang dai dẳng, và cũng có thể súc rửa xoang bằng phương pháp Proetz.
Cần cảnh giác một số thuốc tễ hoặc dạng bột chữa viêm xoang không rõ nguồn gốc có thể chứa corticosteroid, dùng lâu ngày có nhiều tác dụng phụ như tăng cân bất thường, tăng huyết áp, loãng xương, đái tháo đường, tăng nguy cơ nhiễm trùng, đục thuỷ tinh thể, chậm lành vết thương, lệ thuộc thuốc...
Phẫu thuật: đôi khi phẫu thuật là điều trị thay thế duy nhất để ngăn ngừa viêm xoang mạn tính, như nạo VA, cắt bỏ polyp mũi, chữa vẹo vách ngăn... Phổ biến hiện nay là phẫu thuật nội soi chức năng xoang, trong đó lối thông tự nhiên từ xoang được mở rộng cho phép dẫn lưu dịch tiết. Nếu nguyên nhân viêm xoang là dị ứng, bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn cách phòng tránh các yếu tố gây dị ứng.
Nên lưu ý thêm, viêm xoang có thể dẫn đến các biến chứng ở đường hô hấp như viêm tai giữa, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản, khí phế quản; biến chứng ở mắt như nhiễm trùng ổ mắt, viêm thần kinh thị giác; biến chứng sọ não như viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, viêm não, viêm màng não. Khi người bệnh viêm xoang bị sốt cao, đau đầu nghiêm trọng, đau mắt hay giảm thị lực, cần kịp thời đi khám bác sĩ.
Thứ Năm, 13/01/2011 - 09:21
Mấy ngày nay, miền Bắc rét đậm, nhiệt độ tại Hà Nội xuống tới dưới 10 độ, nhiều người dù đã chú ý mặc nhiều áo ấm nhưng vẫn run bần bật trước cái lạnh đến ghê người hoặc phải thường xuyên bật điều hòa, máy sưởi khiến lượng vi khuẩn khu trú trong nhà gia tăng...
Chính vì vậy mà mùa lạnh là mùa của các bệnh về hô hấp, đặc biệt những bệnh có tính chất mãn tính như viêm xoang với các triệu chứng như đau đầu, hắt hơi, sổ mũi…được dịp bùng phát...
Mũi, họng và các xoang luôn tiếp xúc với môi trường bên ngoài vì qua các bộ phận này, không khí bên ngoài mới được sưởi ấm, làm sạch và đi đến phổi. Chính vì vậy, mũi và xoang phải tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh đầu tiên khiến mọi người vào mùa lạnh rất dễ bị viêm họng, viêm mũi, viêm xoang. Có những bệnh nhân bị viêm xoang mãn tính, bình thường những ngày nắng ấm thì không sao, nhưng thời tiết trở lạnh một cái là “biết nhau ngay”. Sổ mũi, hắt xì liên tục, đau đầu, không phân biệt được các mùi cũng khiến họ khốn khổ vào những ngày giá rét này. Cũng có các loại thuốc xịt có thể giúp giảm các triệu chứng nhưng cũng chỉ được một vài ngày. Thời tiết còn lạnh kéo dài thì biết đến bao giờ mới hết được những triệu chứng khó chịu này.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên viện trưởng Viện Tai Mũi Họng TƯ cho biết, hầu hết trong cơ thể mỗi chúng ta đều có hàng triệu vi trùng cư trú trong đường hô hấp trên, những vi trùng này vô hại, nhưng khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm hoặc dẫn lưu xoang bị cản trở do cảm lạnh nhiễm siêu vi và một số nguyên nhân khác nhất là trong mùa lạnh này, vi khuẩn sẽ phát triển gây ra viêm xoang. Viễm xoang rất dễ tái phát và trở thành mãn tính. Vì vậy, hằng ngày phương pháp rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý, xông nước nóng hay massage vùng trán và hai bên sống mũi cũng giúp hỗ trợ điều trị và giảm nguy cơ tái phát bệnh. Để phòng bệnh trong những ngày thời tiết trở lạnh, nên mặc đồ ấm, chú ý giữ ấm phần cổ và chân. Hạn chế dùng điều hoà nóng, máy sưởi vì sẽ làm phòng thêm khô hanh ảnh hưởng đến niêm mạc mũi. Nếu cần sử dụng thì nên có thêm máy làm ẩm không khí.PGS Dinh cuãng cho biết, các thuốc xịt để chống sổ mũi, ngạt mũi thường chống chỉ định trong thời gian dài. Trong điều kiện đó, bệnh nhân viêm xoang có thể hướng tới các bài thuốc từ Đông y, nhất là những bài thuốc gia truyền vừa có tác dụng nâng cao sức đề kháng của cơ thể, giảm sự nhạy cảm của cơ thể với môi trường lại có thể giúp trị tận gốc căn nguyên gây bệnh.
Lương y Trần Đồng, người kế thừa bài thuốc Đông y lâu đời điều trị viêm xoang chia sẻ, vì tính chất của bệnh là mãn tính, dai dẳng, dễ tái phát nên điều trị bằng phương pháp Y học cổ truyền đã được đánh giá là một giải pháp phù hợp do Đông y trị bệnh với phương châm “trị bệnh phải trị tận gốc”, lấy sức khỏe của con người làm nền tảng, chú trọng tăng cường khả năng tự đề kháng của cơ thể và nâng cao thể trạng. Chính vì vậy, nếu dùng Đông y theo đúng chỉ dẫn, đủ thời gian thì không chỉ chấm dứt được những triệu chứng khó chịu của bệnh mà còn hạn chế rất nhiều nguy cơ tái phát bệnh vào những mùa lạnh năm sau.
Tuy vậy, mọi phương pháp đều không thể phát huy hết tác dụng nếu người bệnh chưa thực sự có ý thức bảo vệ, chăm lo cho sức khỏe của chính mình!
BS Lê Đăng Khôi
Cục Quân Y - Tổng Cục Hậu Cần
Thông Xoang Tán là bài thuốc gia truyền của lương y Trần Đồng kết hợp hai bài thuốc kinh điển trong điều trị Viêm xoang là Tân di thanh phế ẩm và Ngân kiều tán. Tuy nhiên trải qua mấy đời khám bệnh, bốc thuốc bài thuốc đã được bổ sung thêm một số vị để phát huy tác dụng trị viêm xoang cao nhất. Thông Xoang Tán giúp làm thông thoáng mũi xoang, giảm nhanh triệu chứng và hạn chế nguy cơ tái phát. Hiện nay bài thuốc đã được công ty Nam Dược sản xuất dưới dạng viên nang để phục vụ người bệnh trên cả nước. Thông Xoang Tán – hết viêm xoang không lo tái phát. Để biết thêm về phương pháp trị bệnh viêm xoang, bạn có thể tham khảo website: http://viemxoang.vn/ hoặc gọi số tư vấn: 04.399.539.01 hoặc 08.38.625.650 |
Tân Di Thanh Phế Ẩm
Tác dụng: Thanh phế, thông khiếu. Trị phong nhiệt uất trở ở kinh phế, trong mũi có thịt dư (polyp), mũi nghẹt không thông.
Xuất xứ: Ngoại Khoa Chính Tông, Q.4.
Tác giả: Trần Thực Công
DƯỢC VỊ
Bách hợp…………………………………………………..4g
Cam thảo………………………………………………….2g
Hoàng cầm……………………………………………….4g
Mạch môn………………………………………………..4g
Sơn chi……………………………………………………..4g
Tân di……………………………………………………….2g
Thăng ma………………………………………………….1g
Thạch cao…………………………………………………4g
Tri mẫu…………………………………………………….4g
Tỳ bà diệp (bỏ lông)…………………………………3 lá
Sắc uống.
Tân Di Thanh Phế Ẩm
yhoccotruyen.orgTác Giả: Trần Thực Công
Chủ Trị:
Thanh phế, thông khiếu. Trị phong nhiệt uất trở ở kinh phế, trong mũi có thịt dư, mũi ngẹt không thông
Tân di 2g
Hoàng cầm 4g
Bách hợp 4g
Mạch môn 4g
Sơn chi 4g
Thăng ma 1g
Thạch cao 4g
Tri mẫu 4g
Tỳ bà diệp 3 lá
Cam thảo 2g
Ghi Chú:
Sắc uống.
Ngân Kiều Tán
June 12th, 2011 | yhochiendai.com
Tác dụng: Tân lương thấu biểu, thanh nhiệt, giải độc. Trị cảm phong nhiệt lúc mới phát, ôn bệnh mới phát.Xuất xứ: Ôn Bệnh Điều Biện, Q.1.
Tác giả: Ngô Cúc Thông
DƯỢC VỊ
Cam thảo (sống)………………………………………..5g
Cát cánh…………………………………………………24g
Đậu xị…………………………………………………….20g
Kinh giới…………………………………………………16g
Lá tre………………………………………………………16g
Liên kiều………………………………………………..40g
Ngân hoa………………………………………………..40g
Ngưu bàng……………………………………………..20g
Tán bột.
Ngày uống 24g với nước sắc Lô căn.
GHI CHÚ
GIẢI THÍCH: Ngân hoa, Liên kiều là chủ dược, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tân lương thấu biểu; Bạc hà, Kinh giới, Đạm đậu xị hỗ trợ tác dụng cho chủ dược; Cát cánh, Ngưu bàng tử, Cam thảo tuyên Phế, hóa đờm; Trúc diệp, Lô căn thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khát (X. Phương Tễ Học).
GHI CHÚ: Bệnh nặng ngày uống 3 lần, đêm 1 lần; bệnh nhẹ ngày 2 lần, đêm 1 lần.
THAM KHẢO: Bài này là phương thuốc quan trọng để thanh nhiệt, giải độc. Bài này so với bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm có sự khác biệt: ·Bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm lấy tiêu tán, hoạt huyết làm chính, kiêm thanh nhiệt, giải độc.
- ·Bài Ngân Hoa Giải Độc Thang lấy thanh nhiệt, giải độc làm chính, kèm thanh lợi thấp nhiệt. Đó là điểm chủ yếu phân biệt hai bài thuốc khác nhau (Phương Tễ Học Giảng Nghĩa).
Ngân kiều tán
dieutridau.com
Tác giả Bs Mai Trung Dũng
“Ôn bệnh điều biện” - Tổ thành:
Ngân hoa | 1 lạng | Liên kiều | 1 lạng |
Đậu xị | 5 đc | Ngưu bàng tử | 6 đc |
Kinh giới | 4 đc | Bạc hà | 6 đc |
Cát cánh | 6 đc | Sinh cam thảo | 5 đc |
Trúc diệp | 4 đc | | |
- Công dụng: Tân lương, thấu biểu, thanh nhiệt giải độc.
- Chủ trị: Ngoại cảm bệnh mới dấy lên, xuất hiện các chứng phát sốt, sợ lạnh, không có mồ hôi, đau đầu, ho hắng, họng đau, rêu lưỡi mỏng trắng, hoặc ven đầu lưỡi hơi hồng, mạch phù sác. Hiện nay trên lâm sàng đối với chứng phát sốt do ngoại cảm sinh ra, thường trước hết lấy phương này tiến hành gia giảm mà sử dụng, trong đó cảm nhiễm đường hô hấp trên dùng rất tốt.
- Giải nghĩa của phương: Phương này thường dùng trên lâm sàng là phương tễ đại biểu của tân ôn giải biểu. Trong phương lấy Đậu kỹ, Ngưu bàng tử, Kinh giới, Bạc hà để giải biểu phát hãn đuổi tà ra ngoài; Ngưu bàng tử, Cát cánh, Sinh cam thảo tuyên thông phế khí mà lợi hầu họng, lấy để trị chứng ho hắng, đau họng. Ngân hoa, Liên kiều, Trúc diệp thanh nhiệt tuyên phế mà giải nhiệt độc, Lô căn sinh tân chỉ khát mà trừ vị nhiệt, do đặc điểm của phương này là tân lương thấu phát đối với ngoại cảm nhiệt bệnh mới dấy lên từ phế vệ đều có thể dùng thích hợp.
- Cách gia giảm thường dùng: Biểu chứng rõ ràng không có mồ hôi, sợ lạnh mà nóng dữ dội có thể gia vào Khương hoạt, Tây hà liễu để tăng tác dụng thấu biểu đạt tà. Ra mồ hôi mà sốt không giải có thể bỏ Kinh giới, Bạc hà, thêm Hoàng cầm, Thanh cao. Phế khí không tuyên mà ho hắng dữ dội gia Tiền hồ, Hạnh nhân, Tượng bối để thanh tuyên phế khí. Sởi mới bước đầu có thể gia Phù bình, Thuyền y để thấu chẩn đạt tà. Hầu họng sưng đau nghiêm trọng gia Xạ can, Mã bột, Quải kim đăng, Bản lam căn để giải độc lợi họng. Thấp vướng ở trung tiêu mà thấy ngực buồn bằn hay buồn nôn mửa, có thể bớt đi Lô căn, Cam thảo gia Hậu phác, Hoắc hương, Chỉ sác để hóa thấp thư trung. Nếu phế vị nhiệt thịnh mà thấy chảy máu mũi, khạc ra máu thì thường gia Mao căn, Hoàng cầm, Sơn chi để lương huyết thanh nhiệt. Nhiệt bức tân dịch mà thấy miệng khát họng khô táo có thể gia Thiên hoa phấn để sinh tân chỉ khát. Ăn trệ vướng ở trong mà thấy bụng trướng, miệng hôi, ỉa chảy hoặc táo bón có thể thêm vào Chỉ thực, Lục khúc, Sơn tra, Mạch nha để tiêu thực đạo trệ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét